Phương pháp xử lí vết nứt bê tông bằng phương pháp xử lý vết nứt và lựa chọn
1. Các loại phương pháp xử lí
Phương pháp xử lý vết nứt có mấy loại sau:
- Sửa chữa bề mặt: phương pháp thường dùng có ép chặt trát phẳng, sơn chất kết dính epoxy, phun vữa xi măng hoặc bê tông đá nhỏ, dán vải sợi thuỷ tinh mát tít epoxy. Epoxy resin, tăng tính toàn khối của lớp mặt, nào vết nứt bằng bu lông thép.
Phương pháp xử lí vết nứt
- Phương pháp sửa chữa cục bộ: thường dùng có phương pháp đắp, phương pháp ứng suất trước, đục bỏ một phần để đổ bê tông lại.
- Phương pháp phun áp lực vữa xi măng: phù hợp với các vết nứt ổn định có chiều rộng vết nứt ≥ 0,5mm.
- Phun vữa hoá học: có thể phun vào các vết nứt ≥ 0,05m.
- Giảm nội lực của kết cấu: phương pháp thường dùng có giảm tải hoặc khống chế tải trọng, làm kết cấu giảm tải, tăng điểm chống hoặc cây chống sửa dầm đơn thành đầm liên tục.
- Tăng cường kết cấu: phương pháp thường dùng có tăng cốt thép, làm sàn dầy thêm, bọc ngoài bằng bộ tông cốt thép, bọc ngoài bằng thép, dán các tấm thép, tăng cường hệ thống ứng suất trước.
Thay đổi phương án kết cấu, tăng cường độ cứng tổng thể. Như vết nứt khung dùng phương pháp tăng các dầm ngang của tấm ngăn.
Giới hạn |
Nhân tố khác |
Công năng kiến trúc |
|||
Dựa theo yêu cầu độ bền |
Dựa theo yêu cầu chống thấm |
||||
Nghiêm trọng |
Trung bình |
Thông thường |
|||
Độ rộng vết nứt cần xử lý (mm) |
Lớn Vừa Nhỏ |
>0.4 >0.4 >0.6 |
>0.4 >0.6 >0.8 |
>0.6 >0.8 >1.0 |
>0.2 >0.2 >0.2 |
Độ rộng vết nứt không cần xử lý (mm) |
Lớn Vừa Nhỏ |
<0.1 <0.1 <0.2 |
<0.2 <0.3 <0.3 |
<0.2 <0.3 <0.3 |
<0.05 <0.05 <0.05 |
- Các phương pháp khác: phương pháp thường dùng có tháo dỡ làm lại, cải thiện điều kiện sử dụng của kết cấu, thông qua thí nghiệm, hoặc phân tích luận chứng để không tiến hành xử lí.
2. Chọn phương pháp xử lý
Các nhân tố cần xem xét khi chọn phương pháp xử lí có: tinh chất, độ lớn, vị trí vết nứt, môi trường, mục đích xử lí, cùng với tình trạng chịu lực và tình hình sử dụng của kết cấu.
Phân loại |
Phương pháp xử lý |
||||||
Sửa chữa |
Phun vữa |
Giảm nội lực |
Gia cường kết cấu |
||||
Bề mặt |
Cục bộ |
Xi măng |
Hóa chất |
||||
Tính chất vết nứt |
Nhiệt độ Co ngót Tải trọng Nền |
r r
r |
r r r
|
r r |
r r r r |
rð |
r r |
Độ rộng vết nứt |
<0.1 0.1 ~ 0.5 >0.5 |
r r |
r |
r |
r r r |
|
r r |
Mục đích xử lý |
Mĩ quan Chống thấm Độ bền Khả năng chịu tải |
r r r |
r r r |
r
r |
r r r |
rð |
r |
Ghi chú: r : Là thường dùng r: Là ít dùng ð: Là nên sử dụng phối hợp với sửa chữa bề mặt
|
3. Xử lí bằng phương pháp sửa chữa bề mặt
3.1. Nén chặt trát phẳng
Vết nứt co ngót, vết nứt lún co ngót thời kì đầu xuất hiện trước lúc bê tông đông cứng, có thể dùng xẻng hoặc bàn xoa sắt đập chắc làm phẳng, để loại bỏ vết nứt loại này. Sau khi bê tông đông cứng, bề mặt xuất hiện tương đối nhiều vết nứt có chiều hông.
3.2. Sơn dung dịch Epoxy
Xử lí vết nứt bằng phương pháp Sơn dung dịch Epoxy
nhỏ hơn 0,3mm, chiều sâu không lớn, có thể dùng phương pháp này để xử lí bề mặt. Những điểm chính trong xử lí này là: đầu tiên làm sạch bề mặt cần xử lí, loại bỏ vết dầu bẩn, sau đó dùng asêtôn, hoặc xylene, hoặc cồn chà sạch, đợi sau khi khó dùng bàn chải (hoặc bút lông) quét đi quét lại dung dịch Epoxy, cách 3-5 phút quét một lần, chiều dày lớp quét đạt khoảng 1mm thì ngừng. Tài liệu của nước ngoài cho thấy, chiều sâu thâm nhập của dung dịch epoxy dùng phương pháp xử lí này có thể tới 16-84mm, tuy nhiên vết nứt không được lấp đầy bằng chất kết dính êpôxy, nhưng phương pháp xử lí này có thể ngăn ngừa một cách hữu hiệu không khí và nước thâm nhập vào bê tông từ vết nứt.
>>>>>> Xem thêm:
Nguyên nhân tính chất đặc trưng của vết nứt bê tông
Xử lý sự cố cường độ độ cứng và tính ổn định của khối xây không đủ
Nếu Quý Khách đang có nhu cầu xây nhà hoặc sửa chữa lại nhà
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ PHÚC BÌNH AN
Địa chỉ: 30/3 Kp4, P.An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai
Hotline: 0913 696981
Email: xaydungphucbinhan@gmail.com
Xem thêm